Thứ Tư, 3 tháng 10, 2018

Nhượng quyền là gì? Cơ hội kinh doanh nhượng quyền.



Nhượng quyền và Cơ hội kinh doanh

Bạn đã bao giờ chú ý tới hình thức kinh doanh nhượng quyền (franchise) hay cơ hội kinh
oanh (business opportunity) chưa? Câu hỏi quan trọng nhất mà bạn cần trả lời lúc này
: liệu hoạt động kinh doanh của bạn có thể áp dụng phương thức kinh doanh nhượng
uyền để một người nào đó sẽ chịu trách nhiệm điều hành (nhận nhượng quyền), hay liệu
n có một sản phẩm/dịch vụ đã được tiêu chuẩn hoá và một người nào đó có thể bán lại
hiều lần (cơ hội kinh doanh). Trong khi bạn có thể nghĩ rằng việc mở rộng kinh doanh
đòi hỏi phải có nhiều vốn hơn, phải tuyển dụng thêm nhân viên, mua sắm thiết bị bổ
ng, thuê văn phòng, nhà xưởng mới... nhưng trên thực tế, bạn hoàn toàn có thể thu về
hiều lợi nhuận và ít rủi ro hơn, nếu bạn đồng ý để một công ty lớn có năng lực sản xuất
đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp giúp bạn thực hiện những công việc này.




Nhắm tới các thị trường khác như thế nào?

ếu bạn dự định bán sản phẩm cho giới trẻ, hãy bắt đầu tiếp thị tới các sinh viên đại học.
ếu bạn muốn bán sản phẩm cho các bà mẹ đang đi làm, sản phẩm của bạn có thể phát
uy hiệu quả đối với cả các bà mẹ nội trợ ở nhà chỉ bằng một vài sửa đổi. Một chiến lược
hác là sử dụng các sản phẩm/dịch vụ bán lẻ có định hướng (retail-oriented) và sau đó áp
ụng hình thức bán buôn. Ví dụ, một công ty thực phẩm chuyên về bánh ngọt, bánh
ướng và các món ăn nhẹ tráng miệng có thể liên hệ với các tiệm bánh ngọt địa phương
bán buôn sản phẩm của mình. Mặc dù mức giá bạn bán cho các tiệm bánh có thể thấp
ơn giá bán lẻ thông thường (bởi vì các tiệm bánh cần chiết khấu để thu lợi nhuận),
hưng bù lại, bạn sẽ bán được nhiều sản phẩm hơn và tạo ra một chu kỳ tiền mặt ổn định
ơn.


 

Bạn có nên mở một địa điểm kinh doanh mới 


Đây có thể không phải là lựa chọn tốt nhất khi bạn mở rộng kinh doanh, song đó là những
gì mà các chủ doanh nghiệp thường nghĩ tới trước tiên khi họ triển khai kế hoạch thâm
nhập thị trường mới. Hãy quan tâm tới 6 yếu tố sau, nếu việc mở thêm địa điểm mới là
quyết định của bạn:

- Đảm bảo rằng bạn đang duy trì được mức lợi nhuận ổn định, đồng thời công ty vẫn
giữ được tốc độ tăng trưởng đều đặn trong vòng vài năm gần đây.
- Xem xét các xu hướng, cả kinh tế và tiêu dùng, nhằm tìm ra những con đường ít trở
ngại nhất để có thể vừa đạt được mức lợi nhuận mới, song vẫn duy trì nhịp độ phát
triển hiện tại.




- Đảm bảo rằng hệ thống hành chính cùng đội ngũ cán bộ quản lý của công ty bạn là
một tập thể hoạt động hiệu quả và có năng lực chuyên môn cao - bạn sẽ cần tới họ để
đưa điểm kinh doanh mới đi vào hoạt động.
- Chuẩn bị một bản kế hoạch kinh doanh cụ thể và hoàn chỉnh cho địa điểm mới.
- Xác định xem bạn sẽ có được các nguồn tài chính bổ sung từ đâu và bạn sẽ nhận nó
như thế nào.
- Lựa chọn địa điểm mới trên cơ sở những yếu tố thích hợp nhất cho hoạt động kinh
doanh hiện tại của bạn, chứ không phải dựa vào túi tiền của bạ


Xem thêm về bài viết CFO là gì? khi nào cần tuyển CFO 

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com