Thứ Hai, 15 tháng 10, 2018

Ngành bao bì nhựa tại Việt Nam

Hiện chưa có số liệu thống kê chính thức về số lượng sản phẩm bao bì từ
nhựa được sử dụng ở Việt Nam nhưng đã có một số khảo sát, ước tính về số
lượng này. Tuy có sự khác nhau về con số nhưng ấn tượng chung là rất lớn và
chưa được quản lý ở hầu hết tất cả các khâu của vòng đời của sản phẩm: từ sản
xuất, lưu thông phân phối, sử dụng cho đến thải bỏ, thu gom, xử lý.
Theo một khảo sát của cơ quan môi trường, trung bình một người Việt Nam
trong 1 năm sử dụng ít nhất 30 kg các sản phẩm có nguồn gốc từ nhựa. Từ 2005
đến nay, con số này là 35 kg/người/năm. Năm 2000, trung bình một ngày, Việt
Nam xả khoảng 800 tấn rác nhựa ra môi trường. Đến nay, con số đó là 2.500 tấn
/ngày và có thể còn hơn.


Với số lượng và khối lượng sản phẩm được sử dụng và thải bỏ hàng ngày
lớn như vậy nhưng việc quản lý chúng trong nhiều năm qua và cho đến nay ở
nước ta vẫn đang là vấn đề còn chưa tìm được lời giải hợp lý. Đã có những đề
xuất: cấm sử dụng; áp dụng các công cụ kinh tế (thuế, phí…); công cụ giáo dục,
nâng cao nhận thức nhưng cũng từ bài học kinh nghiệm sử dụng các biện pháp
đó ở các nước cho thấy, hiệu quả của các biện pháp này không cao mà nguyên
nhân chính yếu là sự tiện dụng cao và giá cả thấp của túi nilon. Chính điều này
đã làm cho sản phẩm xuất phát tử polymer khó phân hủy hiện diện ở khắp nơi
trong đời sống xã hội. Sự tiện dụng cao làm cho bao bì trở thành vật dụng thiết
yếu trong sinh hoạt hàng ngày của mỗi người dân. Giá thành, giá cả thấp không
chỉ thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng mà còn làm cho việc hạn chế, giảm thiểu, thu
gom, sử dụng lại và tái chế sản phẩm này ít mang ý nghĩa về kinh tế, không có
động cơ thúc đẩy.


Các giải pháp công nghệ được đề xuất, kể cả các sản phẩm thay thế sử dụng
sản phẩm bao bì khó phân hủy bằng loại túi thân thiện với môi trường cùng các
cuộc vận động “nói không với sản phẩm nhựa không phân hủy” do các cơ quan
quản lý môi trường, các tổ chức xã hội, thậm chí cả các doanh nghiệp nhưng vẫn
không làm cho sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm bao bì không phân hủy giảm
đi mà trái lại, chúng vẫn gia tăng, môi trường hàng ngày vẫn phải nhận thêm
chất thải. Một thực trạng rất đáng lưu ý là phần lớn người dân, kể cả nhiều nhà
sản xuất và phân phối đều đồng tình, ủng hộ việc hạn chế sử dụng bao bì khó
phân hủy trong đời sống xã hội.


Như vậy, vấn đề chất thải bao bì không phân hủy ở nước ta hiện đang được
quan tâm của các bên liên quan với nhận thức khá tốt và khá rõ trong xã hội về
tác hại và tính cấp thiết phải quản lý và xử lý chúng


Nguồn dữ liệu https://vi.wikipedia.org/ 


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT

Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Thứ Bảy, 13 tháng 10, 2018

Chức năng của bao bì

Theo quan niệm truyền thống, bao bì được xem là “vật bảo vệ sản phẩm” và thực hiện
các chức năng của nó. Đứng ở góc độ thị trường, bao bì có ba chức năng cơ bản. Đó là:
chức năng chứa đựng, bảo quản, bảo vệ hàng hoá trong quá trình lưu thông; chức năng
nhận biết (thông tin); chức năng thương mại. Đây là các chức năng làm cho bao bì trở
thành một công cụ quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh doanh hàng hoá trên thị trường.
Chức năng chứa đựng, bảo quản và bảo vệ hàng hoá trong quá trình lưu thông


Hầu hết các sản phẩm khi sản xuất ra đều phải có bao bì, bao gói và chứa đựng, trừ sản
phẩm của ngành khai khoáng (than, khoáng sản), ngành xây dựng cơ bản. Các sản phẩm
khác đều phải được chứa đựng bằng phương tiện nào đó để thự hiện quá trình lưu thông
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Bao bì ra đời để phục vụ cho yêu cầu đó. Chức năng
này của bao bì đã xuất hiện từ thời cổ đại. Với những chất liệu đơn giản từ da thú với
hình dáng đơn sơ của bao bì như các loại lá cây, vỏ cây, đồ gốm... bao bì đã thể hiện
được chức năng cơ bản này và đã giúp cho con người chứa đựng vận chuyển những sản
phẩm của họ kiếm được và sản xuất ra từ nơi này đến nơi khác.




Bao bì giữ gìn giá trị sử dụng của sản phẩm tức là bảo vệ cho hàng hoá chống lại các tác
động có hại của môi trường và các tác động khác trong thời gian lưu kho chuyên chở,
bốc xếp và cả trong khâu tiêu dùng .





Bao bì giữ gìn cho hàng hoá khỏi bị hao hụt, mất mát về số lượng, chất lượng trong quá
trình bảo quản, phân phối, lưu thông và cả mất mát do con người gây ra. Bao bì ngăn
cản sự tác động của các yếu tố khí hậu thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm) các vật gặm nhấm,
nấm mốc, các yếu tố cơ học làm ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng, giá trị sử dụng
của hàng hoá mà bao bì chứa đựng. Tức là bao bì bảo vệ sản phẩm hàng hoá trên cả bốn
mặt: cơ học, khí hậu, sinh vật học và hoá học, đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong suốt
quá trình lưu thông và ngay cả trong khâu sử dụng


Xem thêm các bài viết về bao bì nhựa 


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT

Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Thứ Năm, 11 tháng 10, 2018

Những tác hại của túi nilong


1.2. Túi nilon chứa nhiều thành phần độc hại với sức khỏe của con
ngƣời và môi trƣờng.
Túi nilon gây tác hại ngay từ khâu sản xuất bởi vì việc sản xuất túi nilon
phải sử dụng nguyên liệu đầu vào là dầu mỏ và khí đốt, và các chất phụ gia chủ
yếu được sử dụng là chất hoá dẻo, kim loại nặng, phẩm màu… là những chất
cực kỳ nguy hiểm tới sức khoẻ và môi trường sống của con người, do đó trong
quá trình sản xuất nó sẽ tạo ra khí CO2 làm tăng hiệu ứng nhà kính, thúc đẩy
biến đổi khí hậu toàn cầu.hiểm họa từ việc sử dụng và đốt túi nilon
1.3. Túi nilon góp phần làm ô nhiễm nguồn nƣớc và làm đất bạc màu.
Theo các nhà khoa học, túi nilon được làm từ những chất khó phân huỷ, khi
thải ra môi trường phải mất hàng trăm năm đến hàng nghìn năm mới bị phân
huỷ hoàn toàn. Sự tồn tại của nó trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm
trọng tới đất và nước bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ ngăn cản ôxi đi qua đất, gây xói
mòn đất, làm cho đất bạc màu, không tơi xốp, kém chất dinh dưỡng, từ đó làm
cho cây trồng chậm tăng trưởng.
1.4. Khi đốt túi nilon sẽ sinh ra những khí cực độc gây nhiều bệnh
nghiêm trọng cho con ngƣời.

9
Nghiêm trọng hơn các nhà khoa học còn phát hiện ra rằng từ đất và nước bị
ô nhiễm bởi túi nilon sẽ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khoẻ con người.
Thực tế nhiều loại túi nilon được làm từ dầu mỏ nguyên chất khi chôn lấp chúng
dưới đất sẽ ảnh hưởng tới môi trường đất và nước còn đốt chúng sẽ tạo ra khí
thải có chất độc dioxin và Fura gây ngộ độc, ảnh hưởng tuyến nội tiết, gây ung
thư, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá và các dị tật bẩm sinh
ở trẻ nhỏ,…và đặc biệt trong một số loại túi nilon có lẫn lưu huỳnh, dầu hoả
nguyên chất khi đốt cháy gặp hơi nước sẽ tạo thành axít Sunfuric dưới dạng các
cơn mưa axit rất có hại cho phổi.

1.5. Rác thải từ túi nilon tạo thành nhiều ổ dịch bệnh
Túi nilon kẹt sâu trong cống rãnh, kênh rạch còn làm tắc nghẽn gây ứ đọng
nước thải và ngập úng. Các điểm ứ đọng nước thải sẽ là nơi sản sinh ra nhiều vi
khuẩn gây bệnh, bên cạnh đó túi nilon còn làm mất mỹ quan tới cảnh quan.
1.6. Túi nilon dùng một lần gây lãng phí kinh tế cho toàn thế giới
Trong trào lưu chung của thế giới các túi nilon chủ yếu sử dụng một lần rồi
bị thải ra môi trường ngày một gia tăng. Việc này không chỉ gây lãng phí về
kinh tế mà còn là hiểm họa khôn lường cho nhân loại.
1.7. Dùng túi nilon đựng đồ ăn nóng sẽ sinh ra nhiều chất độc hại cho
cơ thể.


Theo phân tích của ông Nguyễn Khoa, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ
hóa học: thì túi ni lông được làm từ nhựa PTE không độc nhưng các chất phụ
gia thêm vào để làm túi ni lông mềm, dẻo, dai lại vô cùng độc hại. Nếu đựng đồ
nóng bắt đầu từ 70-80 độ C thì những chất phụ sẽ có phản ứng phụ và khó mà
biết được nó độc hại đến đâu.
Hàng ngày, chúng ta cũng ít biết đến thông tin: những túi ni lông nhuộm
màu xanh đỏ đầy rẫy ngoài chợ nếu đựng thực phẩm đã chế biến sẽ gây độc cho
thực phẩm do chứa các kim loại như chì, cadimi (những chất gây tác hại cho bộ
não và là nguyên nhân chính gây ung thư).

Xem thêm các bài viết hay về bao bì 


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT

Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Tác hại của việc sử dụng bao bì và đốt bao bì


Môi trường kinh doanh ngày càng trở nên khó kiểm soát hơn và một báo cáo gần đây của hãng tư vấn quản lý McKinsey do Huyett và Viguerie thực hiện năm 2005 cho biết: số lượng các công ty đánh mất vị trí dẫn đầu đã tăng gấp đôi chỉ trong vòng 20 năm tính từ giữa thập niên 90. Công nghệ mới đang lật đổ những “cây đại thụ” trong ngành công nghiệp và những thay đổi trong hệ thống địa chính trị thế giới kéo theo làn sóng toàn cầu hóa mạnh mẽ chưa từng có. Khuynh hướng này vẫn tiếp diễn cho đến ngày nay.

Sự kết hợp của công nghệ mới, sự hội nhập của các nền kinh tế có chi phí sản xuất thấp vào hệ thống cung cầu thế giới, khuynh hướng tự do hóa và tư hữu hóa cùng sự khai thác cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc… đã tác động đến tốc độ đổi mới và tái cấu trúc các ngành công nghiệp chủ yếu. Các công ty có vẻ như đang ở thế thượng phong dễ bị tổn thương hơn cả, nhất là khi hiệu quả hoạt động của họ có dấu hiệu giảm sút. Sự xuống dốc âm thầm nhưng không thể cưỡng lại của ngành công nghiệp ô tô Hoa Kỳ trong hơn 30 năm trước sức ép của các hãng xe châu Âu và Nhật Bản có vẻ còn dễ chịu hơn những gì mà các ngành công nghiệp khác đang đối mặt. Tại sao vậy? Lấy ví dụ về chi phí nhân công. Cách đây 25 năm, một phần ba dân số thế giới sống tại Ấn Độ và Trung Quốc ít nhiều nằm ngoài tầm ảnh hưởng kinh tế của các nước phát triển. Đến năm 2005, những thành tựu đạt được trong lĩnh vực giáo dục, thông tin liên lạc, công nghệ thông tin, cùng với việc phát triển cơ sở hạ tầng quy mô lớn tại các nước này đã giúp một số lượng nhân công khổng lồ có cơ hội tiếp cận với nhiều loại hình công việc, từ lao động chân tay đến lao động trí óc. Ở cả hai bờ Đại Tây Dương khó mà tìm thấy gia đình nào không sử dụng các mặt hàng điện tử gia dụng có xuất xứ một phần hoặc toàn bộ từ Trung Quốc.
Tác động của những thay đổi tương tự được phản ánh rõ nét trong thị trường máy tính cá nhân thế giới. Đầuthập niên 90, ngành máy tính cá nhân bị độc chiếm bởi ba “người khổng lồ” là IBM, Compaq và Apple. 

Trong vòng 15 năm trở lại đây, nhu cầu máy tính cá nhân tăng mạnh đến mức gần như mỗi người đều sở hữu hoặc sử dụng một máy tính. Bên cạnh đó, xu thế mua sắm các thiết bị kỹ thuật số tiên tiến như PDA, iPod, máy nghe nhạc MP3, DVD và ti-vi kỹ thuật số ngày càng trở nên phổ biến. Kiến trúc thiết bị kỹ thuật số tương đối mở đã khiến ngành sản xuất này trở thành một trong những ngành cạnh tranh gay gắt nhất trên thế giới. Vậy thì hậu quả của nó là gì? Apple Computer đã ngấp nghé bên bờ vực phá sản trước khi buộc phải tiến hành cải tổ để phục vụ thị trường cao cấp. Hewlett Packard mua lại Compaq nhưng cũng chới với sau thương vụ đó. IBM quyết định bỏ cuộc và bán mảng máy tính cá nhân Lenovo cho một nhà sản xuất Trung Quốc. Hiện tại, Trung Quốc chiếm lĩnh chưa đến giá trị 5% tổng sản phẩm trên toàn thế giới. Con số này thoạt nghe qua có vẻ không lớn, nhưng nếu bạn biết rằng năm 2000, Trung Quốc mới chỉ giành được hơn một nửa thị phần này thì bạn sẽ hiểu ngay mối đe dọa tiềm ẩn sau con số đó!

McKinsey đã tổng kết bốn khu vực cạnh tranh khốc liệt nhất là:
1. Cạnh tranh từ chiến hào (Trench warfare) - thường thấy ở những ngành hàng đã hoàn thiện và không có sự khác biệt lớn như giấy, nơi nhu cầu đang thu hẹp lại hoặc nguồn cung tăng quá nhanh.
2. Cạnh tranh kiểu Nhu đạo (Judo competition) – lĩnh vực này thì ngược lại. Về tổng thể, quy mô toàn ngành vẫn đang phát triển, nhưng nguy cơ bị lật đổ và bị thay thế bởi một đối thủ cạnh tranh là có thật. Ngành công nghiệp phần mềm là ví dụ điển hình.
3. Cạnh tranh kinh hoàng (White-knuckle competition) – tên gọi này do Jack Welch - cựu giám đốc điều hành hãng GE đặt. Đây là từ dùng để chỉ những ngành hàng đang thu hẹp lại và các công ty dẫn đầu có tỷ lệ khách hàng thay đổi nhà cung cấp cao như viễn thông, trong đó phương thức gọi điện thoại qua Internet, sự phát triển của điện thoại di động và sự lên ngôi của băng thông rộng đã biến đổi tận gốc nền tảng toàn ngành.
4. Sự ổn định tương đối – có thể thấy ở những ngành hàng mà những thay đổi quan trọng trong nhu cầu và nguồn cung ứng ít có nguy cơ đe dọa hơn, ví dụ như ngành dược phẩm


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT

Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Thứ Tư, 10 tháng 10, 2018

Ưu điểm của bao bì nhựa

Nhựa Polyethylene (EPE) tăng cường được phát triển bằng công nghệ bản quyền của Dow còn gọi là công nghệ INSITETM, đem lại sự đột phá về chất lượng cho nhiều dòng sản phẩm bao bì khác nhau.
Là câu trả lời cho yêu cầu chất lượng cao, sản lượng cao trong tráng và ghép đùn, Nhựa ELITE 5815 đem lại khả năng gia công như LDPE mà lại tăng cao tính chất cơ lý và hàn dán.



 Khả năng gia côngDòng nhựa DOWLEX™ nổi danh là do dễ gia công. Tính chất này vẫn được thừa hưởng ở dòng nhựa XUS 81841.16, do đó có khả năng làm giảm áp suất ngược trong lòng trục vít.
Giảm áp suất ngược là giảm sự tiêu thụ điện năng và vì thế có thể tiết kiệm điện, đóng góp vào việc làm giảm giá thành sản xuất. Với tốc độ vừa phải, dòng nhựa này có độ hụt khổ thấp và nhờ đó có thể tối ưu độ rộng màng.




Khỏe hơn trướcNhựa XUS 81841.16 có độ cứng cao kết hợp với các tính chất căn bản của dòng nhựa DOWLEX như là khả năng chống lão hóa và chống mài mòn. Nhờ có các tính chất này mà các nhà sản xuất có thể loại bỏ việc trộn với nhựa polyethylene tỷ trọng cao (HDPE) thường được sử dụng để tăng độ cứng
mà lại giảm sự không đồng đều trên bề mặt do quá trình trộn không được tối ưu. Độ khỏe ưu việt của nhựa này đem lại cơ hội làm giảm độ dày và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm cuối.




Chịu được nhiệt độ cao

Nhờ có tỷ trọng tương đối cao hơn so với nhựa LLDPE, Nhựa XUS 81841.16 mang lại khả năng chịu nhiệt độ cao hơn và có thể được dùng cho các ứng dụng cần chịu nhiệt và chống chọi với thời tiết ví dụ như các loại bao tải công nghiệp cũng như để tráng trên các chất nền dệt.

Xem thêm về các bài viêt khác tại đây 


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT

Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Ứng dụng của hạt nhựa trong bao bì


Ứng dụng

Giấy và hộp Đối với tráng đùn trên nền giấy và hộp, Nhựa XUS 81841.16
là lựa chọn hàng đầu cho các ứng dụng cần có chất lượng cao mà giá lại phải chăng. Ví dụ như:


• Bao bì cho thực phẩm khô và thực phẩm dạng kết tinh cũng như để đựng các loại sản phẩm gây mài mòn.
• Bao bì cho các sản phẩm không phải là thực phẩm ví dụ như bao tải công nghiệp dành cho phân bón và xi măng vì những loại bao bì này thường được đóng gói ở nhiệt độ cao.


• Bao bì y tế và hóa mỹ phẩm có yêu cầu cao về sự ổn định, đường hàn kín và chịu được nhiệt độ cao.

là lựa chọn hàng đầu cho các ứng dụng cần có chất lượng cao mà giá lại phải chăng. Ví dụ như:
• Bao bì cho thực phẩm khô và thực phẩm dạng kết tinh cũng như để đựng các loại sản phẩm gây mài mòn.




• Bao bì cho các sản phẩm không phải là thực phẩm ví dụ như bao tải công nghiệp dành cho phân bón và xi măng vì những loại bao bì này thường được đóng gói ở nhiệt độ cao.
• Bao bì y tế và hóa mỹ phẩm có yêu cầu cao về sự ổn định, đường hàn kín và chịu được nhiệt độ cao.

Bao bì có yêu cầu cao về chống chọi với môi trường để đựng các loại sản phẩm là chất lỏng khó đựng cũng như các sản phẩm sệt. để đựng các loại sản phẩm là chất lỏng khó đựng cũng như các sản phẩm sệt.


• Bao bì có độ khỏe cao, được tráng đều trên bề mặt chất
nền giấy đem lại khả năng làm mỏng ở cả lớp tráng lẫn ở
lớp nền giấy.
 
 
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Thứ Ba, 9 tháng 10, 2018

Thực trạng ngành bao bì nhựa tại Việt nam

Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa – đô thị hóa (CNH – ĐTH) và cùng với nó là sự gia tăng chất thải sinh hoạt, trong đó có chất thải túi bao bì từ nhựa. Các bao bì sản xuất từ polyme có nguồn gốc từ dầu mỏ (PE, PP…) hiện đang sử dụng ở nước ta và nhiều nước trên thế giới thuộc loại khó và lâu phân hủy. Những đặc điểm ưu việt trong sản xuất và tiêu dùng bao bì nhựa đã làm lu mờ các tác hại đối với môi trường khi thải bỏ. Đó cũng là lý do chính yếu giải thích tại sao bao bì nhựa lại được dùng rất phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới bất chấp những cảnh báo về tác hại to lớn và nhiều mặt tới môi trường, sức khỏe và trở thành vấn nạn trong quản lý môi trường ở hầu hết các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Theo các nhà khoa học, bao bì nhựa được làm từ những chất khó phân hủy, khi thải ra môi trường phải mất từ hàng chục năm cho tới một vài thế kỷ mới được phân hủy hoàn toàn trong tự nhiên. Sự tồn tại của nó trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước bởi các sản phẩm này lẫn vào đất sẽ ngăn cản ôxy đi qua đất, gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, từ đó làm cho cây trồng chậm tăng trưởng. Nghiêm trọng hơn, môi trường đất và nước bị ô nhiễm bởi sản phẩm bao bì này sẽ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe con người.

Trong thực tế, nhiều loại túi được làm từ polyme nguồn gốc dầu mỏ khi ngấm vào nguồn nước sẽ xâm nhập vào cơ thể người gây rối loạn chức năng và dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ. Các bao bì này làm tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng nước thải và ngập úng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.


Ngoài ra, nó còn gây mất mỹ quan và cảnh quan. Ô nhiễm môi trường do chất thải bao bì từ nhựa hiện được các nhà môi trường gọi là “ô nhiễm trắng”.


Ở nước ta, việc sử dụng tràn lan các loại bao bì này trong các hoạt động sinh hoạt xã hội, chủ yếu và đặc biệt là loại túi siêu mỏng, thể hiện sự dễ dãi của cả người cung cấp cũng như người sử dụng; người bán sẵn sàng đưa thêm một 
hoặc vài chiếc túi cho người mua khi được yêu cầu; người mua ít khi mang theovật đựng (túi xách, làn…) vì biết chắc chắn rằng khi mua hàng hóa sẽ có bao bì
kèm theo để xách


Xem thêm bài viết về hạt nhựa cho bao bì nhựa bao bì pe tại đây https://kienthucnganhnhua.blogspot.com/2018/10/hat-nhua-danh-cho-trang-va-thoi-bao-bi.html


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT

Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Hạt nhựa dành cho tráng và thổi bao bì nhựa

Tập đoàn hóa chất Dow (Dow) cung cấp hàng loạt sản phẩm nhựa có chất lượng cao và ổn định
dành cho tráng và ghép đùn. Những sản phẩm này đã được chuẩn mực hóa toàn cầu để đạt
được các đặc tính kỹ thuật rõ ràng và ổn định nhằm đem lại sản phẩm cuối cùng có chất lượng
ưu việt


Vượt lên trên nhựa Polyethylene tỷ trọng thấp Nhựa polyethylene tỷ trọng thấp (LDPE) truyền thống là vật liệu chiếm ưu thế trong tráng và ghép đùn nhờ tính chất dễ gia công, khả năng chống hơi ẩm vừa phải, hàn dán được và rẻ tiền. Tuy nhiên, các yêu cầu mới về bao bì chất lượng cao, cũng như nhu cầu tăng sản lượng cùng với xu hướng vì môi trường và giá trị kinh tế dẫn tới việc các nhà sản xuất phải tìm cách làm giảm độ dày và giá thành. Vì thế mà các nhà sản xuất đang lao đi tìm những dòng vật liệu mới để thay thế nhựa PE tỷ trọng thấp.



Nhựa Polyethylene từ Dow Nhờ tập trung vào nghiên cứu khoa học vật liệu mà Dow có khả năng sáng tạo ra những dòng nhựa mới đem lại sự kết
hợp độc nhất vô nhị của các tính chất khác nhau mà vẫn có thể được gia công trên hệ thống sản xuất dùng cho nhựa LDPE. Những dòng sản phẩm mới này được thiết kế để đáp ứng yêu cầu của các nhà sản xuất cho các ứng dụng khác nhau. Trong khi được gia công trên cùng hệ thống máy với LDPE, những loại nhựa này đem lại tính chất cơ lý và hàn dán tốt hơn, cứng hơn, sản lượng cao hơn. Có thể kể tới nhựa XUS 81841.16 và nhựa Polyethylene tăng cường ELITE™ 5815 hiện đang mở ra những cơ hội mới cho các nhà sản xuất và là câu trả lời cho hàng loạt những yêu cầu mới.


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT

Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Thứ Hai, 8 tháng 10, 2018

Quy định dán nhãn với đóng gói bao bì hải sản


Dán nhãn quốc gia xuất xứ
Theo Điều Lệ Tiêu Chuẩn Thực Phẩm (Food Standards Code), bất cứ thực phẩm tươi sống hoặc nấu chín nào được bày bán lẻ đều phải dán nhãn cho biết quốc gia xuất xứ nơi đánh bắt, chế biến hoặc sản xuất hải sản.
Điều lệ này áp dụng với:
-          Hải sản tươi sống, để riêng hoặc trộn lẫn với các nguyên liệu khác, và
-          Cá đã qua chế biến như nấu, phơi khô, ướp muối, hun khói - dù để riêng hoặc trộn lẫn với các thành phần nguyên liệu khác.


Miễn trừ
Nhà hàng, căng-tin, trường học, nhà phục vụ ăn uống, nhà tù, bệnh viện hoặc các cơ sở tương tự khác khi thực phẩm được cung cấp trực tiếp để ăn tại chỗ khỏi phải tuân theo yêu cầu dán nhãn quốc gia xuất xứ.
Những quy định này như thế nào?
Phải nhãn dán lên hoặc đặt cạnh hải sản bày bán:
-          ghi tên quốc gia hoặc những quốc gia xuất xứ của thực phẩm (kể cả nước Úc), hoặc
-          ghi hải sản là sản phẩm kết hợp những nguyên liệu địa phương và/hoặc nhập khẩu, nếu là trường hợp này.
-          Chữ viết trên nhãn phải là tiếng Anh, dễ đọc và cỡ chữ phải có chiều cao tối thiểu 9 mm.
-          Những ví dụ được Cơ Quan chấp nhận
-           Cá kiếm đánh bắt ngoài khơi NSW phải dán nhãn
“Product of Australia” (Sản phẩm của Úc)
-          Cá basa Việt Nam phải dán nhãn “Product of Vietnam” (Sản phẩm của Việt Nam)
-          Tôm Malaysia ướp dầu olive nhập khẩu và tỏi địa phương phải dán nhãn “Made from imported and local ingredients” (Làm từ nguyên liệu nhập khẩu và địa phương)
-          Cá ngừ Indonesia chế biến toàn bộ tại New Zealand khi chi phí chế biến chiếm hơn 50% tổng chi phí - “Made in New Zealand from imported tuna” (Làm tại New Zealand từ cá ngừ nhập khẩu) hoặc “Made in New Zealand from Indonesian tuna” (Làm tại New Zealand từ cá ngừ Indonesia)
-           Cá lát lóc xương nhập khẩu, cá vụn, cá nấu sơ, đông lạnh và đóng gói tại Úc - “Made in Australia”(Làm tại Úc) hoặc “Made in Australia from imported and local ingredients” (Làm tại Úc từ nguyên liệu nhập khẩu và địa phương).
Đặt tên hải sản
Theo Đạo Luật Thực Phẩm Năm 2003 (Food Act 2003), mô tả thực phẩm không chính xác là phạm luật.
Quy định này bao gồm cả việc dùng tên hải sản này để gọi cho một hải sản khác (đánh tráo hải sản). Những tên nào được dùng cho hải sản Sử dụng tên trong Danh Sách Tên Cá Úc (Australian Fish Names List). Trong danh sách này có tên các loại cá, cua và sò ốc được biên soạn qua thảo luận với ngành và chính phủ, và do Dịch Vụ Hải Sản Úc (Seafood Services Australia) phụ trách cập nhật.
Quý vị có thế lấy danh sách tên hải sản này bằng cách:
-          tải xuống từ trang mạng của Dịch Vụ Hải Sản Úc (Seafood Services Australia) hoặc Hình phạt khi không tuân thủ
Không mô tả chính xác hải sản hoặc quốc gia xuất xứ có thể bị gửi giấy thông báo phạt lên tới 1.540 đô-la.
Trường hợp tái phạm hoặc vi phạm nghiêm trọng có thể bị kiện ra tòa và bị phạt vạ tới 55.000 đô-la diện cá
nhân và 275.000 đô-la diện công ty.
Cơ Quan Thực Phẩm công bố danh sách những doanh nghiệp đã vi phạm hoặc bị cáo buộc đã vi phạm


điều luật về an toàn thực phẩm của NSW trên trang mạng của cơ quan. Xin xem trang mạng
Vài nét về Cơ Quan Thực Phẩm NSW
Cơ Quan Thực Phẩm NSW là cơ quan chính phủ
có chức năng đảm bảo thực phẩm NSW an toàn và dán nhãn chính xác.
Thông tin thêm
Tiêu Chuẩn Thực Phẩm Úc New Zealand đã biên soạn tài liệu hướng dẫn dành cho người sử dụng về việc
dán nhãn quốc gia xuất xứ đối với tất cả các loại thực
phẩm. Tài liệu này được phổ biến tại trang mạng
www.foodstandards.gov.au.
Muốn có những tờ thông tin khác về yêu cầu dán
nhãn:
Trâu,mèo, rồng,ngựa, mùi, heo

Xem thêm bài viết về bài viết về thực trạng sử dụng bao bì nhựa tại việt nam 


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT

Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Bao bì đóng gói nhãn xuất khẩu


Bao bì đóng gói:

Đóng gói bán buôn:o Thông thƣờng trong hộp khoảng 2 đến 2,5 kg. Hộp lớn hơn có thể đƣợc sử dụng, đặc
biệt là nếu sản phẩm đƣợc đóng gói lại trong Châu Âu. Nên kiểm tra để đảm bảo bao
bì mong muốn với khách hàng
o Nội dung (hàng hóa) của từng gói phải đƣợc thống nhất và chỉ chứa vải cùng một
nguồn gốc, chủng loại giống hoặc loại, chất lƣợng, kích cỡ và màu sắc. Các phần có
thể nhìn thấy của kiện hàng phải là đại diện của toàn bộ nội dung gói hàng.
o Các Công-tai-nơ (container) cần đáp ứng đƣợc chất lƣợng, vệ sinh, thông gió, và các
đặc tính kháng khuẩn để đảm bảo về vận chuyển, bảo quản. Gói (hoặc rất nhiều gói
cho các sản phẩm đƣợc đóng gói thành bó) phải không có biểu hiện bất thƣờng vẻ
ngoài và mùi.
Đóng gói tiêu dùng: vải tƣơi đƣợc bán ngay trong kiện hang bán buôn hoặc chia nhỏ
trong khay với các kích cỡ khác nhau.
Dán nhãn:Ghi nhãn bao bì hàng tiêu dùng phải phù hợp với các quy tắc và quy định áp dụng tại EU
và EFTA. Để bảo vệ quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng ở EU để truy cập thông tin hữu ích
và phù hợp, Quy định(EU) số 1169/2011,
đặt ra các nguyên tắc chung, yêu cầu và trách
nhiệm quản lý thông tin thực phẩm. Nhãn không chứa chất độc hại trong mực in và keo
dán.



-  Mỗi gói (gói không bán lẻ) phải có các nội dung sau, không thể tẩy xóa đƣợc đánh dấu rõ
ràng, và có thể nhìn thấy từ bên ngoài:
o Nhận dạng: Tên và địa chỉ của nhà xuất khẩu, đóng gói và / hoặc của tổ chức gửi. Mã
nhận dạng (tuỳ chọn);
o Nguồn gốc của sản phẩm: Tên của sản phẩm nếu nội dung không thể nhìn thấy từ
bên ngoài. Tên của giống hoặc loại tên thƣơng mại (tuỳ chọn);


o Xuất xứ của sản phẩm: Nƣớc xuất xứ và (tùy chọn) huyện nơi trồng hoặc, nơi khu
vực hoặc địa phƣơng quốc gia
o Tên nhận dạng thƣơng mại: loại SP, và kích thƣớc tùy ý (mã), và / hoặc khối lƣợng
tịnh

o Đóng dấu kiếm tra chính thức (tùy chọn).- Ngoài ra, đối với bao bì bán lẻ, nếu sản phẩm không nhìn thấy đƣợc từ bên ngoài, từng
gói phải đƣợc dán nhãn với tên nhà sản xuất và chủng loại sản phẩm. Các logo chứng
nhận hoặc logo của nhà bán lẻ có thể đƣợc ghi nhãn nếu có yêu cầu, trong trƣờng hợp
các sản phẩm có nhãn hiệu riêng.
Nhu cầu về vải thiều tươi ở châu Âu 

Xem thêm bài viết về bao bì nhựa 

Chủ Nhật, 7 tháng 10, 2018

Bao bì nhựa, chức năng của bao bì nhựa

Theo quan niệm truyền thống, bao bì được xem là “vật bảo vệ sản phẩm” và thực hiện
các chức năng của nó. Đứng ở góc độ thị trường, bao bì có ba chức năng cơ bản. Đó là:
chức năng chứa đựng, bảo quản, bảo vệ hàng hoá trong quá trình lưu thông; chức năng
nhận biết (thông tin); chức năng thương mại.

 Đây là các chức năng làm cho bao bì trở thành một công cụ quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh doanh hàng hoá trên thị trường.Chức năng chứa đựng, bảo quản và bảo vệ hàng hoá trong quá trình lưu thông

Hầu hết các sản phẩm khi sản xuất ra đều phải có bao bì, bao gói và chứa đựng, trừ sản
phẩm của ngành khai khoáng (than, khoáng sản), ngành xây dựng cơ bản. Các sản phẩm
khác đều phải được chứa đựng bằng phương tiện nào đó để thự hiện quá trình lưu thông
từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Bao bì ra đời để phục vụ cho yêu cầu đó. Chức năng
này của bao bì đã xuất hiện từ thời cổ đại. Với những chất liệu đơn giản từ da thú với
hình dáng đơn sơ của bao bì như các loại lá cây, vỏ cây, đồ gốm... bao bì đã thể hiện
được chức năng cơ bản này và đã giúp cho con người chứa đựng vận chuyển những sản
phẩm của họ kiếm được và sản xuất ra từ nơi này đến nơi khác.





Bao bì giữ gìn giá trị sử dụng của sản phẩm tức là bảo vệ cho hàng hoá chống lại các tác
động có hại của môi trường và các tác động khác trong thời gian lưu kho chuyên chở,
bốc xếp và cả trong khâu tiêu dùng .


Bao bì giữ gìn cho hàng hoá khỏi bị hao hụt, mất mát về số lượng, chất lượng trong quá
trình bảo quản, phân phối, lưu thông và cả mất mát do con người gây ra. Bao bì ngăn
cản sự tác động của các yếu tố khí hậu thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm) các vật gặm nhấm,
nấm mốc, các yếu tố cơ học làm ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng, giá trị sử dụng
của hàng hoá mà bao bì chứa đựng. Tức là bao bì bảo vệ sản phẩm hàng hoá trên cả bốn
mặt: cơ học, khí hậu, sinh vật học và hoá học, đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong suốt
quá trình lưu thông và ngay cả trong khâu sử dụng

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Bao bì là gì, khái niệm về bao bì

dù có những quan niệm khác nhau về bao bì hàng hoá song các khái niệm trên đều có những điểm thống nhất về chức năng, vai trò của bao bì, tuy về phạm vi, tác dụng của mỗi khái niệm có những giới hạn khác nhau do nhìn nhận nhữngchức năng của bao bì có khác nhau. Từ đó có thể đi đến một khái niệm về bao bì: 
bao bì là một sản phẩm đặc biệt dùng để bao gói, chứa đựng các loại sản phẩm khác nhằm
bảo vệ giá trị sử dụng của các sản phẩn đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản,
vận chuyển, xếp dỡ, tiêu thụ và tiêu dùng sản phẩm, đảm bảo an toàn môi trường
. Khái
niệm này đã làm rõ:


- Thực chất bao bì cũng là một sản phẩm, là một hàng hoá đặc biệt được sản xuất theo
một công nghệ nhất định. Nó bao hàm cả tính kỹ thuật, nghệ thuật, mỹ thuật. Đây là cơ
sở cho sự phát triển của ngành công nghiệp bao bì hiện nay.


- Nêu rõ được chức năng của bao bì.
Bao bì và vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
- Phản ánh được ý nghĩa kinh tế, xã hội của sản phẩm bao bì trong phạm vi nền kinh tế.
Khái niệm này cũng nhấn mạnh muốn có một sản phẩm bao bì tối ưu và vấn đề sử dụng
hiệu quả bao bì cần có sự kết hợp nhiều phía, từ các nhà sản xuất, người kinh doanh,
người tiêu dùng và cả các nhà quản lý, môi trường


Xem thêm về ngành bao bì nhựa tại đây
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Bao bì, vai trò của bao bì với các doanh nghiệp sản xuất

Các nhà nghiên cứu về bao bì lại có quan niệm bao bì dưới một góc độ khác. Các tác giả
xem xét bao bì trên cơ sở nhấn mạnh chức năng của nó. Bao bì là loại sản phẩm dùng
để “bao gói và chứa đựng sản phẩm khác”.


Như vậy, bất kể sản phẩm nào dùng để bao gói chứa đựng sản phẩm khác đều là bao bì.
Nhấn mạnh chức năng của bao bì để định hướng trong sản xuất bao bì phù hợp với tính
chất kỹ thuật của sản phẩm, với những công nghệ thích hợp.





Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, sản phẩm không phải sản xuất ra chỉ để tiêu
dùng mà phải được trao đổi, lưu thông. Do đó, bao bì phải là điều kiện để vận chuyển
sản phẩm bảo quản sản phẩm từ nơi này sang nơi khác. Bao bì phải giúp cho người tiêu
dùng nhận biết sản phẩm để lựa chọn, biết cách sử dụng các sản phẩm chứa đựng trong
bao bì. ở góc độ này, người ta lại nhấn mạnh tác dụng của bao bì trong lưu thông sử
dụng sản phẩm.



Bao bì gắn với sản phẩm nhưng người sử dụng không sử dụng hoặc có thể sử dụng bao
bì chứa đựng những sản phẩm mà họ mua cho một mục đích nào đó. Giá trị bao bì gắn
với giá trị sản phẩm. Việc chi phí một số tiền nhất định để tiêu dùng một sản phẩm nào
đó có phần chi phí cho bao bì hàng hoá. Hơn nữa đối với bao bì không sử dụng khi tiêu
dùng sản phẩm, bao bì sẽ bị thải loại gây ra các loại rác thải cho môi trường.





 Vì thế, vấn đề đặt ra cần phải có quan niệm khácvề bao bì sao cho nó vừa đảm bảo được lợi ích kinh
tế của người tiêu dùng, người kinh doanh, vừa đảm bảo được vệ sinh môi trường. Bao bì
là loại sản phẩm cần được xem xét ở nhiều lĩnh vực khác nhau cả trong khâu sản xuất,
lưu thông, tiêu dùng và cả trong lĩnh vực môi trường. Theo Gerald K.Townshend bao
bì theo nghĩa rộng là một nhân tố quan trọng bằng cách này hay cách khác hợp với các
hoạt động kinh tế, kỹ thuật, xã hội thành một thể thống nhất. Rõ ràng bao bì được quan
niệm một cách rộng lớn hơn, toàn diện hơn


Xem thêm thông tin về bao bì nhựa tại link sau 

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Khái niệm về ngành bao bì

Trong nền kinh tế hàng hoá, sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, bao bì hàng
hoá trở thành một vấn đề được nhiều nhà sản xuất kinh doanh thương mại quan tâm bởi
vì bao bì tốt hay xấu đều ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chúng ta đều biết rằng, tất cả các ngành công nghiệp (trừ ngành khai thác than, khoáng
sản, ngành xây dựng cơ bản) mọi sản phẩm của họ đều phải dùng một loại bao bì nào đó
để bao gói, chứa đựng, bảo quản và vận chuyển sản phẩm của mình. Nhưng hiểu thống
Bao bì và vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
2/13


nhất về bao bì hàng hoá thì chưa có một khái niệm nào được đề cập. Mỗi góc độ xem
xét của mỗi nhà sản xuất, kinh doanh có quan niệm khác nhau về bao bì.
Theo các nhà sản xuất thì bao bì được xem là phương tiện thể hiện sản phẩm, là “cái ưu
việt nhất” trưng bày về kiểu dáng, mẫu mã, là phương tiện thông báo tốt nhất về phẩm
chất và tính sáng tạo... bao bì là bộ phận hợp thành sản phẩm hoàn chỉnh. ở đây, các nhà
sản xuất nhấn mạnh vai trò thể hiện của bao bì đối với sản phẩm của họ. Không có bao
bì hàng hoá, sản phẩm sẽ không được nhận biết cụ thể và chi tiết. Đặc biệt trong nền
sản xuất hàng hoá, giá trị sử dụng cơ bản của sản phẩm phải được xã hội thừa nhận, sản
phẩm phải được cọ xát trên thị trường và phải được trở thành sản phẩm thực sự tức là
phải được tiêu dùng.




Bao bì hợp thành sản phẩm hoàn chỉnh trong cơ cấu hợp lý với sản phẩm cơ bản (giá trị
sử dụng cụ thể). Nhà sản xuất quan tâm đến “phương tiện biểu hiện” và chi phí bao bì
khi sử dụng bao bì trong hoạt động thương mại.


Theo các nhà kinh tế, bao bì được xem xét một cách toàn diện hơn. Người ta nghiên cứu
bao bì gắn liền với quá trình lưu thông hàng hoá và các yếu tố chi phí liên quan đến quá
trình đó. Bao bì là những biện pháp kinh tế mang lại cho sản phẩm sự thể hiện, sự bảo
vệ, sự nhận biết thông tin, sự chứa đựng, thuận tiện cho người tiêu dùng.


ở đây, bao bì được xem xét trong toàn bộ quá trình quản lý sản phẩm đi từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu dùng. Quá trình đó diễn ra theo trật tự nhất định: từ lưu kho thành phẩm
(lưu bãi) đến vận chuyển, trưng bày, sử dụng. Sản phẩm được đóng gói trong bao bì sẽ
bị tác động của nhiều yếu tố trong mỗi khâu của quá trình vận động sản phẩm.


Xem thêm thông tin về ngành bao bì nhựa tại đây

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Thứ Năm, 4 tháng 10, 2018

Ngành nhựa và những khó khăn

Thị trường, nhu cầu các sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu nhựa rất lơn. Ngoài các sản phẩm gia dụng, nguyên liệu nhựa còn được sử dụng trong các ngành điện điện tử , sản xuất nông nghiệp công nghiệp xây dựng, bao bì, giao thông.... Nhu cầu lớn nhưng trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp trong và ngoài nước nên áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt
Ứng phó với giá nguyên liệu 
Theo hiệp hội ngành nhựa hiện nay ngành sản xuất nhựa trong nước phải nhập khẩu 80% nguyên liệu
Giá nguyên liệu trên thị trường thế giới thường không ổn định trong khi đó chi phí nguyên vật liệu của các doanh nghiệp nhựa chiếm tới khoảng 70-75% giá thành sản phẩm: do đó, việc tặng hoặc giảm giá nguyên liệu vật liệu nhập khẩu sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp nhựa. 



Giá nhựa nguyên liệu chịu tác động của giá xăng dầu trên toàn thế giới mà đây lại là mặt hàng rất nhạy cảm trước tình hình chiến sự, kinh tế thế giới vài năm nay, các doanh nghiệp luôn phải sản xuất ở tình trạng nguyên liệu đướng ở mức cao

Giá nguyên liệu thay đổi liên tục nhưng các doanh nghiệp sản xuất không thể liên tục điều chỉnh tăng giá sản phẩm tương ứng, đặc biệt là các sản phẩm nhựa công nghiệp, thuỷ sản, nông nghiệp...... Nếu tăng giá sẽ gây tâm lý không tốt cho khách hàng, chủ yếu là bà con nông dân. Với lại sẽ rất khó điều chỉnh tăng giá với các hợp đồng đã được kí từ trước. Với những hợp đồng lớn đã kí trước, nếu đều chỉnh giá có thể sẽ mất khách hàng. Việt tăng giá cũng khó theo kịp mức tăng giá đầu vào. 

Mới đây, giá dầu mỏ thế giới có lúc tăng lên trên 90 usd/ thùng. Chịu sự tác dụng tác động của giá dầu mỏ thế giới, giá nguyên liệu nhựa cũng được dự đoán sẽ tiếp tục biến động theo chiều hướng tăng. Áp lực cạnh tranh về giá và chất lượng của các doanh nghiệp ngành nhựa, vì thế sẽ ngày càng gay gắt



Sản phẩm nhựa cao cấp thay thế chiếm ưu thế: 
Các ngành doanh nghiệp nhựa chưa nhận thức đầy đủ cơ hội cũng như thách thức phía sau khi việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới wto. do đó chưa quan tâm nghiên cứu nhu cầu phát triển của ngành trong tương lại để đón đầu vào các sản phẩm mang tính hội nhập cap, đảm bảo khả năng cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường trong và ngoài nước. 


Sản phẩm làm từ nhựa ngày càng đa dạng , người tiêu dùng ngày càng có nhu cầu sử dụng cac sản phẩm đẹp, chất lượng coa. Hiện nay trên thị trường ngày càng có nhiều sản phẩm nhựa nhập khẩu (chủ yếu từ thái lan, trung quốc) với mẫu mã đẹp, chất lượng cao được nhiều khách hàng chú ý.

Xem thêm thông tin về ngành nhựa tại link sau 

Bao bì nhựa, Hoạch toán chi phí kinh doanh trong công ty bao bì nhựa

Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát (phụ lục 01C), có thể thấy thực tế kế
toán quản trị chi phí tại các công ty cổ phần nhựa niêm yết như sau:

3.2.1. Về phân loại chi phí trong ngành bao bì nhựa 

Theo khảo sát, hiện nay 100% các công ty cổ phần nhựa niêm yết đều
tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung kinh tế và theo
mục đích - công dụng của chi phí. Ngoài hai cách phân loại chi phí nêu trên,
các công ty không sử dụng thêm bất kỳ cách phân loại nào khác, đặc biệt là
các cách phân loại chi phí phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp.

3.2.2. Về xây dựng định mức và lập dự toán chi phí trong ngành nhựa


3.2.2.1. Về xây dựng định mức chi phí bao bì nhựa, ngành bao bì 

Đối với định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hạt nhựa) chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng chi phí sản xuất của các công ty nhựa nên 100% các công ty cổ phần
nhựa niêm yết đều tiến hành thực hiện việc xây dựng định mức tiêu hao dựa
trên cơ sở định mức kỹ thuật về nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm
và kiểm soát định mức này một cách chặt chẽ. Định mức tiêu hao nguyên vật
liệu trực tiếp (kg hạt nhựa/kg nhựa thành phẩm) thường do phòng kỹ thuật xây
dựng dựa trên tiêu chuẩn của thế giới đối với sản phẩm.Việc rà soát lại định
mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện khá thường xuyên cho
từng máy. Các công ty cổ phần nhựa niêm yết cũng có các hình thức khuyến
khích tiết kiệm vật liệu như quy định rõ mức thưởng tiết kiệm vật liệu cho từng
phân xưởng. Hầu hết các công ty nhựa chưa xây dựng định mức đơn giá
nguyên vật liệu. Duy nhất có công ty nhựa Rạng Đông đã tiến hành xây dựng
định mức đơn giá nguyên vật liệu dựa trên mức giá nguyên vật liệu trong 3
tháng liên tiếp (
phụ lục01C, 04).Đối với định mức chi phí nhân công trực tiếp  


CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

Kĩ năng đàm phán trong kinh doanh


Sự dẻo dai trong đàm phán có thể được gọi một cách đơn giản hơn là “sự gan lỳ”. Đó là
một kỹ năng mà bạn cần học. Khi bạn bị buộc phải tỏ ra mạnh mẽ, kiên quyết trong đàm
phán, bạn hãy nghĩ đến những điều dưới đây:


Đừng nói quá nhiều. Hãy trình bày quan điểm của bạn một cách ngắn gọn và súc tích.
Bạn càng nói ít bao nhiêu, bạn càng ít tiết lộ về bản thân bấy nhiêu. Bạn càng nói ít bao
nhiêu, bạn càng có thời gian để lắng nghe và tìm hiểu về đối tác bấy nhiêu, và như vậy,
cơ hội sẽ đến với bạn nhiều hơn.

Chỉ nhượng bộ trong trường hợp hãn hữu. Điều này có thể tạo ra cho bạn vị thế
mạnh mẽ hơn so với đối tác đàm phán. Nếu bạn phải nhượng bộ, hãy nhượng bộ một chút
hôi, và đổi lại, bạn hãy đòi hỏi thêm ở đối tác một điều gì đó.



Hãy kiên định. Không hẳn là bạn sẽ nói “Không”. Nếu bạn chưa đưa ra quyết định cuối
cùng, thì hãy để đối tác đàm phán của bạn cảm thấy như họ đang đối mặt với một bức
ường thành vững chắc. Bạn sẽ không bị xem như một kẻ nông cạn và ngớ ngẩn, khi bạn
có những giải thích hợp lý.

Đảm bảo mọi việc tiến triển tốt. Đừng để các đối tác đàm phán xem thường bạn. Nếu
vấn đề có thể được giải quyết, bạn hãy giải quyết ngay. Trong đàm phán, bạn cần thể hiện
ính năng động, thực tế và hiệu quả. Đối tác đàm phán của bạn sẽ cảm thấy rằng thời gian
đối với bạn là vô cùng quý giá và rằng bạn không thể chấp nhận những điều ngốc nghếch.
Luôn tập trung. Trong các cuộc đàm phán chi tiết, sự kiên định và bền bỉ luôn là

những vũ khí vô giá - chiến thắng sẽ dành cho người “gan lỳ” hơn. Người cuối cùng đứng
dậy khỏi bàn đàm phám là người có khả năng tập trung tuyệt vời nhất

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com

CFO là gì? Khi nào cần tuyển dụng CFO?



 Khi nào cần tuyển dụng CFO?

Bạn có cho rằng công ty mình đã hội đủ các nguồn lực thích hợp để giải quyết những vấn
đề liên quan thuế, huy động vốn, quản lý tiền mặt và tất cả các nhiệm vụ tài chính khác
của công ty? Hay đơn giản hơn, đã đến lúc công ty bạn cần tuyển dụng một Giám đốc tài
chính (Chief Finance Officer – CFO) chưa? Đương nhiên, điều này sẽ phụ thuộc vào đặc
điểm riêng biệt của mỗi công ty, nhưng việc trả lời một vài câu hỏi cơ bản dưới đây có
thể giúp bạn xác định thời điểm thích hợp nhất để tuyển dụng một CFO. Hoá đơn thanh
toán từ công ty dịch vụ kế toán mà bạn đang thuê có vượt quá mức lương dành cho một
nhà quản lý tài chính không? Ngày nay, rất nhiều chủ doanh nghiệp đã chuyển sang sử
dụng dịch vụ outsourcing của các công ty kế toán - kiểm toán. Những công ty này sẽ giúp
khách hàng làm mọi công việc liên quan đến tài chính với mức phí dịch vụ có thể chấp
nhận được. Vậy nên bạn hãy thử làm một phép so sánh để xem phương án nào có lợi cho
bạn nhất.




Bạn có cần huy động thêm các nguồn vốn cổ phần để phục vụ cho một số hoạt động kinh
doanh mới không? Theo các chuyên gia tài chính, nếu công ty của bạn muốn tìm kiếm
thêm các nguồn vốn bên ngoài phạm vi các khoản vay ngân hàng, chẳng hạn như các
nguồn tiền từ nhà đầu tư cá nhân, thị trường tài chính, hay bất cứ ai đang “săn lùng” cổ
phiếu của công ty… thì đã đến lúc bạn cần đến một chuyên gia tài chính làm việc toàn
thời gian.


Có phải công ty của bạn đã bắt đầu đối mặt với những giao dịch tài chính phức tạp? Hay
việc huy động vốn khiến bạn hoa mắt? Hay công ty bạn đang ở trong quá trình mua
lại/sáp nhập với một công ty khác, hoặc có thể công ty bạn bắt đầu thiết lập các giao dịch
với nhà cung cấp, với khách hàng, trong khi việc này đòi hỏi ở bạn một cấu trúc tài chính
phức tạp vượt xa những gì đã có trước đó?. Nếu câu trả lời là đúng, kèm theo nhiều nhân
tố tài chính khác đang chờ đón bạn ở phía trước, thì quả là đã đến lúc bạn cần tìm cho
mình một nhà tư vấn tài chính riêng.


Chia sẻ của chủ doanh nghiệp băng keo tại biên hoà qua link sau



Xem thêm bài viết về bao bì nhựa tại đây 

CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU NAM PHÁT
Factory: Số 8, Đường 31,Xã Bình Minh, H. Trảng Bom, Đồng Nai
Office: A75/6b/14 Bạch đằng, Phường 2, Quận Tân Bình, Tp. HCM
Hotline: 0933 992 090  -  Tel: 025 1629 3977  -  Fax: 025 1629 3976
Web: www.namphatco.vn  -  E: namphatcompany79@gmail.com